Có thể nào đất nước đã đến hồi mạt vận, mọi giá trị chuẩn mực đang bị đảo lộn?

Dương Hoài Linh
vnm_2013_3273009 Hai mươi sáu năm mới gặp lại Nhất, không phải trên FB, nơi bắt đầu những mối quan hệ và cũng là nơi bẻ gãy các mối quan hệ, mà là trên những trang blog thấm đẫm một cá tính rất Quảng Nam, mảnh đất mà Nhất đang sống-”Một góc nhìn khác”. Đọc tiếp

Đề nghị làm sáng tỏ vụ việc: Hồ Chí Minh là người Việt Nam hay Đài Loan?

Phạm Quế Dương

Hai người này có phải là một ?

Hai người này có phải là một ?

Gần đây, dư luận sôi động về việc Đài Loan xuất bản cuốn sách “Tìm hiểu về cuộc đời Hồ Chí Minh.” ( Hồ Chí Minh sinh bình khảo), do nhà xuất bản Bạch Tượng Văn Hóa ấn hành ngày 01-11-2008.Tác giả là Hồ Tuấn Hùng, giáo sư đã từng dạy học hơn 30 năm, tốt nghiệp trường Đại Học Quốc Lập Đài Loan, khoa lịch sử. Người dịch ra tiếng Việt Nam là Thái Văn (không biết là người Việt Nam hay Trung Quốc). Đọc tiếp

Suy nghĩ trong những ngày nằm bịnh…

Lê Hiếu Đằng

Lehieudang-2-danlambao

Bài viết nầy cũng là để trải lòng với bạn bè, đồng đội và những nhân sĩ trí thức, các văn nghệ sĩ, các bạn TNSVHS mà tôi đã quen hoặc mới quen, để khẳng định một điều: với lòng tự trọng của một công dân một nước có lịch sử hào hùng chúng ta phải hành động. Không nên ngồi tranh luận với nhau về sự đúng, sai khi chọn lựa đứng bên này hay bên kia. Vì thật ra cả một bộ phận loài người trong đó có người VN khát khao với một xã hội tốt đẹp hơn, chống lại cái ác, cái xấu nên đã có thời gian dài nuôi ảo tưởng về ĐCS VN và CNXH. Vấn đề là trước đây chúng ta chưa có đủ điều kiện, dữ liệu để nhận thức một số vấn đề sống còn của đất nước nhưng hiện nay tình hình trong nước và trên thế giới đã thay đổi, vì vậy chúng ta phải nhận thức lại một số vấn đề trước đây. Nhận thức lại và dấn thân hành động cho cuộc chiến đấu mới. Đừng loay hoay những chuyện đã qua mà làm suy yếu sức mạnh đoàn kết dân tộc. Hãy để con cháu chúng ta làm nhiệm vụ đánh giá lịch sử. Còn chúng ta trước mắt là hành động, hành động và hành động…

Đọc tiếp

Nguyễn Đăng Trừng và Lê Hiếu Đằng

Bạch Diện Thư Sinh

NHÂN ĐỌC BÀI “GẶP LẠI BẠN CŨ”

vcm_s_kf_m160_160x106Mới đây, tôi được thiên hạ gửi cho đọc bài Gặp Lại Bạn Cũ của một tác giả hải ngoại.

Ngay đầu bài, tác giả nói ông có nhiều bạn. Trong số đó, có hai người bạn đặc biệt là Nguyễn Đăng Trừng và Lê Hiếu Đằng Đọc tiếp

Thụy Khuê – Nguyễn Tất Thành ( tiếp theo )

Thụy Khuê

images (1)● Nguyễn Tất Thành đến Paris
1/ Trong thời gian ở Anh, Nguyễn Tất Thành có trao đổi thư từ với Phan Châu Trinh, gọi cụ Phan là Hy Mã nghi bá đại nhơn – Hy Mã là tên hiệu của Phan Châu Trinh, nghi bá là bác kính- tự xưng là cuồng điệt Nguyễn Tất Thành -cuồng điệt là người cháu hăng say. Vì Phan Châu Trinh bị theo dõi rất kỹ, loạt thư này không qua mắt được mật thám, đó cũng là một trong những lý do xác định khoảng 1914-1918, Nguyễn Tất Thành sống ở Luân Đôn.

Đọc tiếp

Thụy Khuê – Nguyễn Tất Thành

Thụy Khê

images (1)Tiểu sử Hồ Chí Minh là một bí mật. 
 
Chỗ nào ông muốn viết hoặc chỉ thị cho viết, chỗ nào giấu đi hoặc thêm thắt vào, đều có chủ đích rõ ràng. Và ông không hề ngần ngại nhận mình là tác giả những công trình không phải của ông. Trong phạm vi khảo luận này, chúng tôi chỉ chú ý đến thời kỳ Nguyễn Tất Thành ở Pháp, từ 1919 đến 1923. Thời gian này, ông tự nhận là Nguyễn Ái Quốc và chính những bài báo ký tên Nguyễn Ái Quấc/Quốc đã xây dựng nên tên tuổi và huyền thoại Hồ Chí Minh. Đọc tiếp

Giáo Sư NGHIÊM THẨM – Vị giáo sư anh hùng – Nhà khoa học chân chính

Bạch Diện Thư Sinh

GS Nghiêm Thẩm

GS Nghiêm Thẩm

Sau ngày 30-4-1975, nhiều giáo sư các Đại học miền Nam bị loại ra khỏi Đại học. Một số giáo sư tìm cách vượt biên, một số bất hợp tác thẳng thừng, một số chấp nhận hợp tác, hợp tác miễn cưỡng hay hợp tác tự nguyện. Có một sự thật phũ phàng là, hợp tác tự nguyện hay hợp tác miễn cưỡng, các vị giáo sư ấy đều bị kì thị và không được tin dùng. Thêm một sự thật khác nữa, đó là các vị ấy thường xuyên nhận được lệnh phải viết lách hoặc thực hiện những công trình “khoa học” nhằm phục vụ nhu cầu chính trị. Đọc tiếp